Bách khoa sức khỏe

10-12-2015 10:56:58

Nỗi khổ của người thấp khớp

Hôm trước còn vui vẻ đi dạo, chăm sóc gia đình nhưng mấy hôm nay chị Hằng, 40 tuổi cảm thấy toàn thân đau nhức. Những cơn đau liên tục khiến chị lo lắng các bệnh về xương khớp khi ở tuổi xế chiều.

Chị Hằng cảm nhận được những cơn đau này khoảng vài tháng trước. Khi ấy, đầu gối của chị bất ngờ cảm thấy nhức, khó cử động, nhất là buổi sáng sau khi ngủ dậy. Cố gắn gượng dậy vận động, thì thấy cơn đau giảm, thậm chí là hết đau sau vài ngày, thấy triệu chứng chỉ là thoáng qua nên chị cũng không để ý tới nữa.

Dạo này, những cơn đau liên tục trở lại, nghĩ là do bệnh thời tiết nên chị cũng chỉ xoa dầu hoặc dùng thuốc giảm đau. Tuy nhiên đó chỉ là giải pháp nhất thời, sau một thời gian những cơn đau lan rộng ra các khớp khác và tuần suất cũng nhiều hơn. Nhiều lúc chị than thở mới 40 tuổi mà đã bị thấp khớp như mấy bà già.

Bà Linh 54 tuổi cũng ở tình trạng tương tự, cũng nghĩ là bệnh xương khớp thông thường của người già nên âm thầm chịu đựng, vẫn giả vờ đi chợ, nấu ăn chăm sóc chồng con. Nhưng mỗi khi cơn đau tái phát thường khiến các khớp bị đơ, tê cứng, không thể làm gì được, càng vận động càng nhức.

Thấy vậy, gia đình đưa bà đi khám và bác sĩ nói bà bị thấp khớp cần phải chữa trị ngay nếu không muốn các cơn đau hành hạ.

Theo một vài chuyên gia, thấp khớp là bệnh gây ảnh hưởng đến các khớp xương. Bệnh này gây đau, sưng và cứng khớp. Nếu một đầu gối hoặc bàn tay bị thấp khớp, thông thường đầu gối hoặc bàn tay còn lại cũng bị bệnh. Bệnh này thường xảy ra ở nhiều khớp và có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể. Theo kết quả thống kê của các tổ chức y tế thế giới thì tỉ lệ nữ giới mắc bệnh này cao gấp 3 lần nam giới.

Tình trạng bệnh thường diễn biến âm thầm, kéo dài và có xu hướng tăng. Do chưa nhận thức rõ về bệnh, nhiều người thường dùng thuốc giảm đau nhưng chỉ có thể làm giảm cơn đau nhất thời. Còn về lâu về dài thì thuốc giảm đau không có tác dụng trong việc hồi phục các sụn khớp.

Để giúp bảo vệ các sụn khớp thì cần phải duy trì mạng lưới collagen type II – đây là một chất thiết yếu có trong viên uống thực phẩm chức năng pms-FlexoMAX giúp nuôi dưỡng và tái tạo mô sụn tại các khớp.

Ngoài ra, trong pms-FlexoMAX còn chứa hoạt chất MethylSulfonylMethan (MSM). Đây là một hình thức dinh dưỡng của lưu huỳnh có trong dịch não tủy và huyết tương với nồng độ 0-25 μmol/l. Hàm lượng lưu huỳnh trong MSM có tác dụng giúp cơ thể duy trì hoạt động bình thường của các mô liên kết. MSM có tác dụng kháng viêm như viêm khớp dạng thấp hay lupus, giảm đau cơ xương và tăng cường hệ miễn dịch.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

dich vu thanh toan